Wikipedia 15/15 năm
15 điều tuyệt vời kể từ khi ý tưởng về một Wikipedia trở thành hiện thực vào ngày 15 tháng 1 năm 2001
"Đối với các thành viên Wikipedia, 15 tháng 1 được biết đến là ngày Wikipedia."
Trước năm 2001, một cuốn bách khoa toàn thư có thể tiêu tốn hàng nghìn đô-la, cây cối, nước và mực, và hãy đối mặt với một thực tế rằng, rất khó để mang theo bên mình.
Ngày nay chúng ta có thể truy cập vào hàng triệu bài viết có nguồn, tranh ảnh, minh hoạ, nguồn cấp, và định nghĩa từ ngữ từ bất kỳ nơi đâu có mạng Internet. Và các tình nguyện viên đã tạo ra kết quả đồ sộ trong 15 năm qua mà chưa từng đòi hỏi một chút kinh phí nào. Họ muốn chia sẻ tất cả kiến thức ấy với tất cả mọi người. Nhiều người trong số chúng ta có cơ hội truy cập chúng ngay từ trong túi quần của mình.
- Hàng triệu người đã cùng thu thập tất cả những kiến thức này bằng cách cộng tác cùng nhau từ khắp mọi nơi trên thế giới. Ward Cunningham đã thiết kế ra wiki, nền tảng đầu tiên cho phép nhiều người cùng cộng tác trên một tài liệu vào cùng một thời điểm. Ông đã đặt tên cho nó là wiki, một từ tiếng Hawaii có nghĩa là nhanh. (Thậm chí còn có xe buýt wiki-wiki ở Honolulu.)
Bạn biết đến bách khoa toàn thư của chúng tôi. Nhưng bạn có biết rằng chúng tôi còn có một từ điển mở, những cuốn sách giáo khoa mở, kho trích dẫn mở, các học liệu mở, một cuốn cẩm nang du lịch, và nhiều hơn nữa?
Đằng sau hậu trường, các bot thực hiện những tác vụ lặp đi lặp lại để các tình nguyện viên không phải mất công làm. Có gần 2.000 bot được cho phép hoạt động chỉ tính riêng trên Wikipedia tiếng Anh, và thậm chí chúng còn có tên riêng. PhotoCatBot giúp người dùng tìm các bài viết đang cần thêm hình ảnh.
- Ngày 17 tháng 3 năm 2006: The Triển lãm Wikipedia đầu tiên được mở cửa ở Thư viện Đại học Göttingen University Library, Đức.
- Wikipedia lọt vào top 10 website hàng đầu thế giới năm 2007, và là website phi lợi nhuận duy nhất trong nhóm đầu bảng.
- Những thành viên làm việc trên Wikipedia được gọi là người Wikipedia. Xây dựng cơ sở dữ liệu thông tin lớn nhất thế giới là một công việc đầy thử thách đối với những người đến từ khắp mọi nơi. Người Wikipedia đặt ra những quy định, hướng dẫn và viết các bài luận để giúp người khác hiểu làm sao để trở thành một người Wikipedia. “'No angry mastodons”, một bài luận, gợi ý rằng bạn không nên biên tập khi đang đói hay say rượu.lái xe
- The world’s first photograph, now on Wikimedia Commons, is entirely inscrutable. The first photo to be uploaded to Commons was a pair of quail. Speaking of birds and photos, there is such a thing as pigeon-photography, “A homing pigeon was fitted with an aluminium breast harness to which a lightweight time-delayed miniature camera could be attached.” (There was a stamp for pigeon mail, it’s adorable and shaped like a triangle.)
- One of the first articles ever written was for the standard poodle. It simply said, “A dog by which all others are measured.” The English Wikipedia page for poodle is now more than 5,000 words, and includes the many words that people have invented to name poodles crossed with other dog breeds. Labradoodle, Poochon, Cockapoo, Spoodle, Maltipoo, Goldendoodle, Schnoodle, Pekapoos, Cavapoo, and Bernedoodle.
- Wikipedia helps keep the internet open and free: In 2012, the Wikipedia communities blacked out the site to protest the Stop Online Piracy Act.
- Researchers can predict the spread of illness from data on Wikipedia: “Researchers from Los Alamos National Laboratory were able to make extremely accurate forecasts about the spread of dengue fever in Brazil and flu in the U.S., Japan, Poland and Thailand by examining three years’ worth of Wikipedia search data.”
- It would take more than 21 years for a normal person to read all of English Wikipedia (if you took no breaks and never slept).
- The second most edited English Wikipedia article of all time is about pro wrestling.
- One of the competition entries for a new Wikivoyage logo was a snake on a magic towel.
- Einstein was stopped so much in public, he would reply, "Pardon me, sorry! Always I am mistaken for Professor Einstein." (Rohin Dhar called this the most interesting fact in the world based on data from TIL threads on Reddit.)
- A link to British army officer, Sir Adrian Carton de Wiart’s Wikipedia article was retweeted more than 3,500 times.
- Lieutenant General Sir Adrian Paul Ghislain Carton de Wiart VC, KBE, CB, CMG, DSO (5 May 1880 – 5 June 1963) was a British Army officer and recipient of the Victoria Cross, the highest military decoration awarded for valour "in the face of the enemy" in various Commonwealth countries. He served in the Boer War, First World War, and Second World War; was shot in the face, head, stomach, ankle, leg, hip, and ear; survived two plane crashes; tunneled out of a prisoner-of-war camp; and bit off his own fingers when a doctor refused to amputate them. Describing his experiences in the First World War, he wrote, "Frankly I had enjoyed the war."
- Wikipedians keep lists of controversies, and hoaxes on Wikipedia. One hoax claimed that Lord Byron kept a crocodile and a honey badger as pets. However, he did take a bear to college when he found that dogs were not allowed.
- QRpedia lets people visiting places like museums, historic towns, buildings or zoos access Wikipedia articles in their preferred language on their mobile device, simply by scanning a single graphic icon.
- The 'Voice Intro Project' invites people who are the subject of a Wikipedia biography to record a short sample of their speaking voice, so we know what they sound like and how they pronounce their name. They can do so in any language they feel comfortable speaking.
- The Wikipedia Monument.
- "Wikipedia trifft Altertum" conference 2011 in Göttingen brought together the science and Wikimedia community.
- Wikipedia may also refer to: an asteroid.